Chú thích Chiến_tranh_Việt–Xiêm_(1833-1834)

  1. Tuy cuộc chiến Việt Xiêm này có quy mô lớn và quân số đông nhưng lại ít được quan tâm như trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
  2. Việt sử tân biên, Quyển 4, tr. 368.
  3. Thực ra đây là Prayurawongse, người cùng Bodin (Chất Tri) tham gia đánh Đại Nam năm 1833. Đại Nam Thực Lục ghi là Phi Nhã Phật Lăng do Prayurawongse làm Bộ trưởng Ngoại giao, tiếng Thái gọi là Krom Phra Khlang. Sau năm 1833, Prayurawongse được thăng lên tước hiệu Samuha Kalahom (Bộ trưởng Quốc phòng) cho nên sử nhà Nguyễn ghi là Cao La Hâm, dù đây chỉ là một người.
  4. Sách Đại Nam Thực Lục ghi là Nặc Chăn, có lẽ để phân biệt với vua Chân Lạp trước đó là Nặc Ông Chân (Ramathipadi I).
  5. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, tr. 335 và 457.
  6. Tỉnh này cùng với một số tỉnh khác của Chân Lạp đã bị Xiêm chiếm từ nhiều đời vua trước.
  7. Chao Phraya (เจ้าพระยา) hay Chiêu Phi Nhã thực chất chỉ là tước hiệu phổ biến cao cấp cho quan lại Xiêm La. Tên hoặc hiệu của người này là Bodindecha (บดินทรเดชา).
  8. Phra Khlang (tiếng Thái: พระคลัง) chỉ đơn giản là chức danh, kiểu như Bộ trưởng. Vậy thì Phật Lăng không phải là tên người. Cụ thể ở đây thì Tish Bunnang là Bộ trưởng Ngoại giao.
  9. Khin Sok (1991), Le Cambodge entre le Siam et le Vietnam (de 1775 à 1860), Eùcole francaise d'Extrờme-Orient, Paris, trang. 82.
  10. Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục, t.XIV, Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội, trang 48
  11. Ba Nam nằm trên sông Mê Kông, nửa đường Nam Vang xuống Châu Đốc, thuộc tỉnh Prey Vieng.
  12. Đại Nam Thực Lục
  13. Nguyễn Lệ Thi (1977), Thư tịch cổ Việt Nam viết về Đông Nam Á, phần Xiêm, Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội,trang 53.
  14. Cổ Hổ, Củ Hủ hay Cù Hu, là con rạch chảy qua làng Tứ Điền ở vùng Chợ Thủ, nay thuộc địa bàn hai xã Long Điền A, Long Điền B, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Nơi này xưa kia là một đồn lính của nhà Nguyễn, gọi là Thủ Chiến Sai. Chợ Thủ bắt nguồn từ tên gọi rút gọn của ngôi chợ ở Thủ Chiến Sai.
  15. Quốc Sử quán triều Nguyễn, sách đã dẫn, tr 225
  16. Một nhánh của sông Gianh
  17. Snit Smuckarn và Kennon Breazeale (1988) A Culture in Search of Survival The Phuan of Thailand and Laos, Nhà xuất bản Yale Center for International and Area Studies, New Haven (USA), trang 28.
  18. Củ Hủ hay Cù Hu, Cổ Hổ, là con rạch chảy qua làng Tứ Điền ở vùng Chợ Thủ, nay thuộc địa bàn hai xã Long Điền A, Long Điền B, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
  19. Chép lại theo Sơn Nam, Lịch sử An Giang, tr. 10.
  20. Đại Nam Thực Lục ghi là: ốc Nha Trà Tri tên là Long
  21. Đại Nam Thực Lục ghi là: ốc Ma Nhâm Lịch tên là Tu
  22. Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục, t.XIV, Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội, trang 34 -35
  23. Khin Sok, trang 82
  24. Đại Nam Thực Lục chép:Quan quân quân thứ An Giang lấy lại được đồn Châu Đốc. Lúc giặc Xiêm mới rút lui, thì quân thủy của giặc ở Châu Đốc trốn trước, chỉ để hơn 10.000 bộ binh và voi ngựa ở lại để chống quân ta. Bọn Tham tán Trương Minh Giảng, Hồ Văn Khuê và Tán tương Trương Phước Đĩnh đốc sức binh dõng tiến sát đồn giặc: hai bên cùng bắn nhau suốt ngày chưa hạ được. Bấy giờ binh thuyền của Bình khấu tướng quân Trần Văn Năng tiếp đến. Giặc nhân ban đêm, phóng lửa đốt hết kho tàng, nhà cửa trong đồn mà đi. Quân ta vào đồn chỉ lấy được có 8 cỗ súng hồng y và hơn 90 phương muối, còn tiền bạc, thóc gạo bị giặc đốt cháy gần hết. Trần Văn Năng phái ngay Lãnh binh An Giang là Nguyễn Đăng Huyên đem binh thuyền hiệp cùng bọn tuần phủ, án sát và lãnh binh Hà Tiên do sông Vĩnh Tế nhằm đến Hà Tiên đuổi đánh.
  25. Quốc Sử quán triều Nguyễn, sách đã dẫn, tr 226
  26. Mai Văn Bảo (dịch giả) (1978), Lịch sử nền thống trị Thái Lan, tập 1. Bản dịch ở Viện Đông Nam Á, Hà Nội (Bản dịch không ghi tên tác giả), tr.135.
  27. Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục, t.XIV, Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội, trang 210
  28. Sơn Nam, 'Lịch sử An Giang, tr. 13>
  29. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, sách đã dẫn, trang 459.
  30. Quốc sử quán triều Nguyễn (1968), Đại Nam thực lục, t.XX, Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội, trang 8
  31. . Khin Sok, trang 82
  32. Đại Việt dư địa toàn biên của Nguyễn Văn Siêu, trang 323.
  33. Xem thêm Việt Nam sử lược. tr. 461.
  34. Theo Phạm Văn Sơn, Việt sử tân biên, Quyển 4, tr. 368 và 398.